Đề thi chính thức Ngân hàng chính sách có đáp án

Đề thi chính thức Ngân hàng chính sách có đáp án. Sưu tầm một số đề thi và đáp án có lời giải ôn thi ngân hàng chính sách xã hội!đáp án de thi ngân hàng chính sách xã hội (vbsp 2017), Bộ de thi Ngân hàng Chính sách xã hội, De thi Ngân hàng Chính sách xã hội 2020, Bài tập thi Ngân hàng chính sách, Câu hỏi phỏng vấn Ngân hàng chính sách, Có nên làm ở Ngân hàng chính sách, Câu hỏi Ngân hàng chính sách, Câu hỏi về Ngân hàng chính sách xã hội

Kiến thức Ngân hàng chính sách 

PHẦN 1: TRỌNG TÂM TOÀN BỘ KIẾN THỨC NGHIỆP VỤ (CHIẾM 60% TỔNG ĐIỂM)

VBSP tổ chức  thi tuyển nội dung Nghiệp vụ theo 2 phần bắt buộc gồm:

  • Nghiệp vụ Tín dụng
  • Kế toán Ngân hàng

Về Kiến thức Nghiệp vụ, đây là phần chiếm 60% tổng điểm thi tuyển, khóa học sẽ tập trung vào các nền tảng kiến thức chính gồm:

  • Nghiệp vụ Tín dụng
  • Nghiệp vụ Cho vay
  • Nghiệp vụ Biện pháp bảo đảm
  • Nghiệp vụ Thẩm định Tín dụng
  • Tài chính Doanh nghiệp
  • Nghiệp vụ Kế toán Ngân hàng

Hệ thống các Văn bản Pháp luật QUAN TRỌNG (cập nhật văn bản MỚI NHẤT đến năm 2020):

  • Luật các Tổ chức Tín dụng số 47/2010
  • Sửa đổi Luật Tổ chức Tín dụng
  • Thông tư 39/2016 về Cho vay
  • Nghị định 102/2017 về Biện pháp bảo đảm
  • Thông tư 02/2013 về Phân loại Nợ
  • Rủi ro Tín dụng & Thẩm định Tín dụng
  • Luật Kế toán 2015
  • Thông tư 200 Hướng dẫn chế độ Kế toán

PHẦN 2: HỆ THỐNG KIẾN THỨC BÀI TẬP LỚN (CHIẾM 40% SỐ ĐIỂM)

Về bài tập lớn, đây là phần chiếm 40% tổng điểm thi tuyển, khóa học sẽ tập trung vào các dạng bài tập chính gồm:

  • Hạn mức Tín dụng (Đề thi đợt tháng 11/2020)
  • Cho vay từng lần (Đề thi đợt tháng 07/2020)
  • Tính lãi vay & lãi gửi (Đề thi tháng 09/2020)
  • Dòng tiền (Đề thi năm 2019)
  • Tài chính Doanh nghiệp (Đề thi tháng 05/2020)
  • Định khoản Kế toán Ngân hàng (Đề thi đợt tháng 09/2020)

PHẦN 3: GIẢI ĐỀ THI TRỰC TIẾP CỦA VBSP TỪ NĂM 2016 – 2020

Học viên sẽ tham gia các buổi thi trực tiếp do UB Academy tổ chức, được biên soạn trực tiếp từ Đề thi THỰC TẾ của VBSP từ năm 2016 – 2020 (cập nhật đề thi tuyển gần nhất vào tháng 11/2020).

Sau các buổi thi, UB Academy hướng dẫn giải đáp chi tiết từng phần, đồng thời Định hướng Đề thi đợt thi năm 2021.

Yêu cầu trước khi tham gia khóa học

  • Không gian yên tĩnh
  • Sổ sách ghi chép, note bài học
  • Thiết bị học tập (PC, Laptop, Smartphone)
  • Đường truyền Internet tốc độ cao

Kiến thức mục tiêu

  • Nắm được các quy định pháp luật về hoạt động Tín dụng & Kế toán
  • Hệ thống hóa kiến thức dành riêng cho việc thi tuyển môn thi Tài chính – Tín dụng
  • Trang bị các kỹ năng cơ bản phục vụ thi việc thi tuyển: Thi viết & Phỏng vấn
  • Hệ thống kiến thức theo đề cương ôn tập

Câu 1: Giả định việc cho vay từng lần đối với khách hàng X, từ các thông tin: nhu cầu vay 25 tỷ nhập nguyên liệu đầu vào phục vụ kinh doanh; giá trị tài sản đảm bảo 50 tỷ, tài sản này dùng để đảm bảo cho khoản vay khác 10 tỷ (Ngân hàng chỉ đồng ý cho vay tối đa không quá 60% giá trị tài sản đảm bảo); vốn tự có của ngân hàng 320 tỷ. Hợp đồng mua bán nguyên liệu của khách hàng X với nhà cung cấp kí ngày 1/3/N, ngày 15/4/N khách hàng X phải thanh toán cho nhà cung ứng, ngày 25/7/N bên A giao hàng cho nhà phân phối và thanh toán hết vào ngày 15/8/N.
Yêu cầu:
a/ Tính hạn mức cho vay.
b/ Tính thời hạn cho vay.

Câu 2: Trong tháng 3/2010, công ty Kinh Đô gửi đến NHTM X hồ sơ xin vay vốn cố định để thực hiện dự án mở rộng SXKD (công ty tự làm). Sau khi xem xét và thẩm định dự án, NH đã thống nhất với DN 1 số nội dung sau:
– Tổng vốn đầu tư để thực hiện dự án: 3850 triệu.
– Vốn tự có của doanh nghiệp bằng 30% tổng vốn đầu tư.
– Vốn khác tham gia dự án 350 tr.
– Giá trị tài sản thế chấp: 4000tr
– Lợi nhuận thu được hàng năm do DN thực hiện dự án 369tr.
– Nguồn vốn Ngân hàng có thể sử dụng để cho vay trung và dài hạn: 84500tr.
Yêu cầu:
a/ Xác định mức cho vay.
b/ Xác định thời gian cho vay.
Biết rằng:
– Tỷ lệ khấu hao tài sản 20%/ năm.
– DN cam kết dùng toàn bộ lợi nhuận thu được hằng năm để trả nợ,
– Các nguồn khác để trả nợ hàng năm: 100tr.
– Dự án được thực hiện vào 15/5/2010 và hoàn thành đi vào sử dụng ngày 15/11/2010.

Giải: 

HMTD = 3850 – 0.3 x 3850 – 350 = 2345 

KH = 20% x 2345 = 469 
LN = 369 
nguồn khác = 100 
--> tổng nguồn trả nợ hàng năm = 938 tr
--> thời hạn trả nợ = 2345 / 938 = 2,5 kỳ = 2,5 năm 
thời gian ân hạn là 6 tháng = 0.5 năm --> thời hạn cho vay = 2,5 + 0.5 = 3 năm

Bài 3

Trong tháng 3/2010, công ty Kinh Đô gửi đến NHTMX hồ sơ xin vay vốn cố định để thực hiện dự án mở rộng SXKD (công ty tự làm).Sau khi xem xét và thẩm định dự án, NH đã thống nhất với DN 1 số nội dung sau:- Tổng vốn đầu tư để thực hiện dự án: 3850 trđ- Vốn tự có của doanh nghiệp bằng 30% tổng vốn đầu tư- Vốn khác tham gia dự án: 350 trđ- Giá trị tài sản thế chấp: 4000 trđ- Lợi nhuận thu được hàng năm do DN thực hiện dự án: 369 trđ- Nguồn vốn NH có thể sử dụng để cho vay trung dài hạn: 84500 trđ

Yêu cầu:1. Xác định mức cho vay2. Xác định thời gian cho vay
Biết: – Tỷ lệ khấu hao TSCĐ 20%/năm- DN cam kết dùng toàn bộ lợi nhuận thu được hàng năm của dự án để trả nợ- Các nguồn khác để trả nợ hàng năm: 100- 
Dự án được thực hiện vào 15/5/2010 và hoàn thành đi vào sử dụng vào 15/11/2016

Bài 4:

1 KH có tình hình sản xuất kinh doanh như sau:

TS NV
– Tài sản ngắn hạn: 3380
– Tài sản dài hạn: 6162
– Nợ ngắn hạn: 2990
– Nợ dài hạn: 3666
– Vốn chủ sở hữu: 2886
Tổng tài sản: 9542 Tổng nguồn vốn: 9542
[TBODY] [/TBODY]

Y/c: Nhận xét khả năng thanh toán, cơ cấu tài chính và sự hợp lý cơ cấu giữa nguồn vốn và sử dụng vốn biết:

Hệ số Trung bình ngành
Khả năng thanh toán chung
Khả năng thanh toán ngắn hạn
Khả năng thanh toán nhanh
Hệ số nợ
Tỉ suất tự tài trợ TSCĐ
2
1,5
0,8
50%
1,5

Có thể bạn quan tâm:

(function($) { $(document).ready(function() { $('header .ux-search-submit').click(function() { console.log('Moew'); $('header form.search_google').submit(); }); }); })(jQuery);