Review học viện Tài chính – giải đáp 10 thắc mắc hay gặp về HVTC

” Thanh niên Cổ Nhuế xin thề
Chưa đầy 2 sọt, chưa về quê hương”

Review học viện Tài chính ✅rất hay của ADmin trường Tài Chính.✅ Review học viện Tài chính – AOF . Học viện tài chính, Đại học Mỏ – Địa chất và Học viện Cảnh sát nhân dân, đại học y tế công cộng tọa lạc tại xã Cổ Nhuế ngày trước và ngày nay là phường Đức Thắng.

 

Nội dung chính:

10 Thắc mắc hay gặp về Học viện Tài Chính

 CÂU 1 : Học viên Tài Chính có những điểm khác biệt gì để thí sinh nộp hồ sơ khi xét tuyển? 

TRẢ LỜI :Thứ nhất,là trường đại học công lập hàng đầu về kinh tế,tài chính,kế toán. Nội dung và phương pháp hiện đại.thu nhập tương lai hấp dẫn,vươn tới tầm cao tri thức,phát triển bản thân 1 cách toàn diện.
Thứ hai,sau khi trúng tuyển sinh viên có cơ hội học 2 ngành trong 4 năm để có 2 bằng đại học.
Thứ ba,cơ hội nghề nghiệp mở rộng,khả năng thăng tiến cao. Theo kết quả điều tra,những năm gần đây tỉ lệ sinh viên sau khi tốt nghiệp có việc làm sau 4 tháng là trên 90%.
Thứ 4 ,thế mạnh của HVTC là đào tạo ngành Kinh tế,tài chính và kế toán do vậy sau khi ra trường sinh viên có thể làm nhiều ngành nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân.

 CÂU 2 : Thí sinh tốt nghiệp hệ Cao Đẳng chưa đủ 36 tháng đăng kí xét tuyển vào hệ Liên thông đại học chính qui Học viện Tài Chính như thế nào? 

TRẢ LỜI : Những thí sinh tốt nghiệp hệ CĐ(trừ cao đẳng nghề) có nguyện vọng xét tuyển vào hệ liên thông đại học chính qui tại HVTC cũng phải nộp HS đăng kí dự thi kì thi THPT quốc gia cùng với thí sinh dự thi vào ĐH để lấy phiếu kết quả nộp xét tuyển tại HV. Tuy nhiên các thí sinh tuyển vào hệ liên thông ĐH này chỉ cần thi đủ các môn theo tổ hợp môn (Toán-Lý-Hóa) hoặc (Toán-Lý-ANh) để đủ ĐK xét tuyển.

 CÂU 3 Hồ sơ đăng kí Dự thi với thí sinh tự do đã có bằng tốt nghiệp THPT

TRẢ LỜI : hồ sơ bao gồm
-phiếu đăng kí dự thi(2 phiếu giống nhau)
-Bằng tốt nghiệp THPT(bản sao công chứng)
-Hoặc bằng tốt nghiệp Trung cấp chuyên nghiệp(với thí sinh học TCCN)
-02 ảnh 4.6 theo mẫu,giấy CMND và 02 phong bì đã dán tem và ghi rõ địa chỉ liên hệ thí sinh

 CÂU 4 : Mỗi thí sinh tự do thi lại ĐH phải thi bao nhiêu môn và thi tốt đa sẽ thi được bn môn?

TRẢ LỜI Mỗi thí sinh tự do cũng như thí sinh lớp 12 ,sẽ phải tham gia thi số môn phụ thuộc vào ngành của trường ĐH , Cao đẳng mà thí sinh đó dự tuyển. Nếu thí sinh nào muốn gia tăng cơ hội có thể thi nhiều môn thi nhưng tối đa là 8 và được sử dụng kết quả để xét tuyển vào các ngành của trường có yêu cầu””khối=tổ hợp môn”” khác nhau.

 CÂU 5 : Thí sinh tự do hoặc trượt đH năm trước thi ở đâu,thi tại địa phương hay cụm thi?

TRẢ LỜI :Thí sinh tự do hay trượt ĐH năm trước muốn thi vào ĐH sẽ thi tại các cụm thi của tỉnh nơi các e nộp hồ sơ thi THPT Quốc gia. Việc Tỉnh mà thí sinh nộp HS thi tại đâu sẽ do Bộ GD công bố . Thí sinh tự do có thể nộp HS thi tại bất cứ tỉnh nào trên toàn quốc nhưng khi nộp ở tỉnh nào thì em thi theo cụm của Sở thuộc tỉnh đó. Cụm thi của Sở đó như thế nào do Bộ GĐ qui định. Thí sinh quận huyện…

 CÂU 6 : Thí sinh trượt ĐH các năm trước thi đề riêng hay thi cùng đề với thí sinh lớp 12 năm nay và cách xét điểm trúng tuyển giống nhau không?

TRẢ LỜI : Năm nay bộ GDĐT sát nhập 2 kì thi tốt nghiệp và ĐH thành THPT quốc gia. Vì vậy các thí sinh chỉ khác nhau về số lượng các môn thi còn đề giống nhau và cách xét điểm như nhau với mọi loại thí sinh

 CÂU 7 : Thí sinh đăng kí xét tuyển NV1 tại 1 trường Đh thì được đăng kí tối đa mấy ngành của trường đó? Nếu không đỗ ngành trước thì được ưu tiên xuống ngành sau không?

TRẢ LỜI Trong đợt xét tuyển thứ 1,thí sinh chỉ nộp 01 phiếu báo điểm vào 1 trường đh nhưng được đăng kí tối đa 4 ngành khác nhau tại trường đó và theo thứ tự ưu tiên từ 1 tới 4. Việc xét tuyển được tiến hành theo thứ tự ưu tiên ngành đăng kí. Nếu đã đỗ ngành trước thì không xét đến ngành sau nữa.

 CÂU 8 : Thí sinh thi đủ số môn của tổ hợp các môn thi của 2 khối khác nhau có được nộp giấy chứng nhận kết quả thi để xét vào 2 khối của 2 trường ĐH khác nhau không?

TRẢ LỜI : Thí sinh thi bao nhiêu môn thì cũng chỉ được sử dụng 1 phiếu báo điểm để nộp vào 1 trường trong đợt xét tuyển nv1 đầu tiên. Nếu trượt NV1 thì ở đợt xét NV bổ sung ,thí sinh có thể sử dụng cà 3 phiếu còn lại nộp vào 3 trường khác nhau cùng 1 lúc theo các ngành,các khối khác nhau .

 CÂU 9 : Thí sinh được đăng kí xét tuyển các nguyện vọng như thế nào? thí sinh nộp HS xét tuyển qua những cách nào? Qui định việc rút HS không trúng tuyển?

TRẢ LỜI : Mỗi thí sinh được nhận 4 phiếu báo điểm nhưng chỉ được nộp 1 phiếp vào 1 trường để xét nv1. còn 3 phiếu để nộp NV bổ sung ( nếu trượt NV 1 ) và có thể nộp cả 3 cùng 1 lúc vào các trường khác nhau. Thí sinh có thể nộp HS xét tuyển trực tiếp tại trường hay qua đường bưu điện và chỉ được rút HS để nộp vào trường khác trong thời gian qui định.

 CÂU 10 : Thí sinh đã tốt nghiệp THPT năm trước 2014 muốn tham dự kì thi THPT QG thì mẫu phiếu đăng kí dự thi có khác so với năm ngoái không và thi sinh có thể mua phiếu ở đâu?

TRẢ LỜI : Mẫu phiếu đăng kí dự thi THPTQG khác nhiều điểm so với năm ngoái . Thí sinh mua tại các sở GDĐT hay các trường THPT,nhà sách..

” Thanh niên Cổ Nhuế xin thề
Chưa đầy 2 sọt, chưa về quê hương”

Hai câu thơ lục bát thần thánh trên chỉ địa điểm đào tạo chính của học viện tài chính. Sọt ở đây là cái thúng đựng thứ cái tinh hoa của mỗi người thường xuất vào buổi sáng!

Học viện tài chính, Đại học Mỏ – Địa chất và Học viện Cảnh sát nhân dân, đại học y tế công cộng tọa lạc tại xã Cổ Nhuế ngày trước và ngày nay là phường Đức Thắng. Nơi đây đã lâu lắm rồi được Hà Nội quy hoạch là vùng Đại học giống như huyên Thạch Thất – Đất anh hùng hiện nay (Tương lai là nơi đóng đô của Đại học Quốc gia Hà Nội và các trường thành viên). Thật tiếc là không thành!

Review học viện Tài chính

Trường có 4 địa điểm đào tạo ở Hà Nội trong đó là 2 địa điểm đắc địa ở khu trung tâm thủ đô – Phố Hàng Chuối và phố Phan Phù Tiên. 2 nơi đó không đào tạo cử nhân mà là nơi đặt trụ sở và đào tạo thạc sĩ. Ngoài ra trường còn địa điểm thứ 4 là ở đường Nguyễn Văn Cừ, quận Long Biên. Cổ Nhuế đất anh hùng vẫn là cứ điểm mà các bạn sinh viên phải gắn bó 4 năm tới.

Về cơ sở vật chất và diện tích: Diện tích hơi nhỏ so với yêu cầu của 1 trường Đại học. Phòng ốc, cảnh quan campus tương tự như các trường khác. Không có gì đặc biệt lắm ngoại trừ hệ thống camera dày đặc và siêu xịn! Cách đây 6 tháng, 1 bạn sv của AOF có gửi cho ad hình ảnh WC thần thánh trong chuỗi serie các toilet của các trường ĐH. Thôi thì cũng đành cố gắng vì tương lai cái đầu sáng mà tạm hy sinh 2 cái lỗ nhỏ!

Về cựu sinh viên: Học viện tài chính – AOF là nơi đào tạo các lãnh tụ tài chính, kể đến:
– Nguyên chủ tịch Quốc hội: Nguyễn Sinh Hùng.
– Phó Thủ tướng: Vương Đình Huệ.
– Bác Đinh La Thăng: Nguyên ủy viên Bộ chính trị.
………và còn rất nhiều người khác. Dường như cứ ai liên quan đến lãnh đạo ngành tài chính, kiểm toán, thuế, ngân sách đều là cựu học viên của AOF.

Về chuyên ngành đào tạo: AOF nổi tiếng về đào tạo 2 ngành:
– Kế toán (Top 3 trường tương đương gồm: AOF, thương mại, kinh tế quốc dân)
– Tài chính (Top 2 trường gồm: AOF và kinh tế quốc dân).

Về tuyển sinh: Đề án tuyển sinh của trường rất chi tiết. Trường tuyển bằng 3 phương án trong đó có 1 hình thức rất đáng lưu tâm là xét tuyển bằng học bạ đối với học sinh giỏi. Ngoài ra muốn xem chi tiết, mời các bạn xem tại đây: https://m.hvtc.edu.vn/…/de-an-tuyen-sinh-nam-2…/Default.aspx

Về hoạt động ngoại khóa: Học viện và Đoàn thanh niên cũng hay tổ chức các hoạt động cho sinh viên, gần đây nhất là hội thi sinh viên thanh lịch, ngày hội sách…. Đặc biệt nếu bạn nào đã từng đến gian trại tuyển sinh của AOF trong chuỗi hướng nghiệp do báo tuổi trẻ tổ chức sẽ thấy dàn các bạn gái mặc áo dài rất đoan trang, xinh xắn.

Về đội ngũ giảng viên: Dàn tiến sĩ, thạc sĩ của trường khá đông nhưng đội ngũ phó giáo sư, giáo sư của học viện thì hơi ít so với những trường lớn khác. Bù lại học viện tài chính thuộc Bộ Tài chính nên trường có đội ngũ giảng viên thực tế, thỉnh giảng về lãnh vực tài chính ở ngoài trường mà không có trường Đại học nào khác có được.

 phí: Đối với 2k, học viện sẽ thu mức thấp nhất là 9,4 triệu đồng/năm đối với chính quy đại trà và cao nhất là 165 triệu/năm với loại hình khác.

Học viện tài chính là trường có số comment lớn nhất trong bài viết trước. Ad tiếp tục xin nhận sự cổ vũ lớn lao của các bạn 2k bằng việc comment đề nghị viết về các trường Đại học! Trường nào nhận được comment nhiều nhất thì sẽ được post vào giờ này ngày mai

Review học viện Tài chính – AOF 2018

” Thanh niên Cổ Nhuế xin thề
Chưa đầy 2 sọt, chưa về quê hương”
Hai câu thơ lục bát thần thánh trên chỉ địa điểm đào tạo chính của học viện tài chính. Sọt ở đây là cái thúng đựng thứ cái tinh hoa của mỗi người thường xuất vào buổi sáng!
Học viện tài chính, Đại học Mỏ – Địa chất và Học viện Cảnh sát nhân dân, đại học y tế công cộng tọa lạc tại xã Cổ Nhuế ngày trước và ngày nay là phường Đức Thắng. Nơi đây đã lâu lắm rồi được Hà Nội quy hoạch là vùng Đại học giống như huyên Thạch Thất – Đất anh hùng hiện nay (Tương lai là nơi đóng đô của Đại học Quốc gia Hà Nội và các trường thành viên). Thật tiếc là không thành!
Học viện tài chính năm 2018:
Trường có 4 địa điểm đào tạo ở Hà Nội trong đó là 2 địa điểm đắc địa ở khu trung tâm thủ đô – Phố Hàng Chuối và phố Phan Phù Tiên. 2 nơi đó không đào tạo cử nhân mà là nơi đặt trụ sở và đào tạo thạc sĩ. Ngoài ra trường còn địa điểm thứ 4 là ở đường Nguyễn Văn Cừ, quận Long Biên. Cổ Nhuế đất anh hùng vẫn là cứ điểm mà các bạn sinh viên phải gắn bó 4 năm tới.
Về cơ sở vật chất và diện tích: Diện tích hơi nhỏ so với yêu cầu của 1 trường Đại học. Phòng ốc, cảnh quan campus tương tự như các trường khác. Không có gì đặc biệt lắm ngoại trừ hệ thống camera dày đặc và siêu xịn! Cách đây 6 tháng, 1 bạn sv của AOF có gửi cho ad hình ảnh WC thần thánh trong chuỗi serie các toilet của các trường ĐH. Thôi thì cũng đành cố gắng vì tương lai cái đầu sáng mà tạm hy sinh 2 cái lỗ nhỏ!
Về cựu sinh viên: Học viện tài chính – AOF là nơi đào tạo các lãnh tụ tài chính, kể đến:
– Nguyên chủ tịch Quốc hội: Nguyễn Sinh Hùng.
– Phó Thủ tướng: Vương Đình Huệ.
– Bác Đinh La Thăng: Nguyên ủy viên Bộ chính trị.
………và còn rất nhiều người khác. Dường như cứ ai liên quan đến lãnh đạo ngành tài chính, kiểm toán, thuế, ngân sách đều là cựu học viên của AOF.
Về chuyên ngành đào tạo: AOF nổi tiếng về đào tạo 2 ngành:
– Kế toán (Top 3 trường tương đương gồm: AOF, thương mại, kinh tế quốc dân)
– Tài chính (Top 2 trường gồm: AOF và kinh tế quốc dân).
Về tuyển sinh: Đề án tuyển sinh của trường rất chi tiết. Trường tuyển bằng 3 phương án trong đó có 1 hình thức rất đáng lưu tâm là xét tuyển bằng học bạ đối với học sinh giỏi. Ngoài ra muốn xem chi tiết, mời các bạn xem tại đây: https://m.hvtc.edu.vn/tabid/1259/catid/35/id/28765/de-an-tuyen-sinh-nam-2018/Default.aspx
Về hoạt động ngoại khóa: Học viện và Đoàn thanh niên cũng hay tổ chức các hoạt động cho sinh viên, gần đây nhất là hội thi sinh viên thanh lịch, ngày hội sách…. Đặc biệt nếu bạn nào đã từng đến gian trại tuyển sinh của AOF trong chuỗi hướng nghiệp do báo tuổi trẻ tổ chức sẽ thấy dàn các bạn gái mặc áo dài rất đoan trang, xinh xắn.
Về đội ngũ giảng viên: Dàn tiến sĩ, thạc sĩ của trường khá đông nhưng đội ngũ phó giáo sư, giáo sư của học viện thì hơi ít so với những trường lớn khác. Bù lại học viện tài chính thuộc Bộ Tài chính nên trường có đội ngũ giảng viên thực tế, thỉnh giảng về lãnh vực tài chính ở ngoài trường mà không có trường Đại học nào khác có được.
Về học phí: Đối với 2k, học viện sẽ thu mức thấp nhất là 9,4 triệu đồng/năm đối với chính quy đại trà và cao nhất là 165 triệu/năm với loại hình khác.

Có thể bạn quan tâm:

Leave a Reply

(function($) { $(document).ready(function() { $('header .ux-search-submit').click(function() { console.log('Moew'); $('header form.search_google').submit(); }); }); })(jQuery);